Để chọn đúng cuộn cảm, điều quan trọng là phải biết đọc các thông số cuộn cảm. Có nhiều loại cuộn cảm có nhiều kích cỡ khác nhau. Các cuộn cảm có kích thước lớn thường có các thông số kỹ thuật quan trọng được in trên bao bì. Các cuộn cảm có kích thước vừa và nhỏ thường sử dụng mã số hoặc màu để biểu thị thông số kỹ thuật.

Bạn đang xem: Cách đọc giá trị cuộn cảm

*

Hầu hết các cuộn cảm có độ tự cảm danh nghĩa trong phạm vi Micro-Henry hoặc Milli-Henry. Ngoài giá trị điện cảm, dung sai là một thông số quan trọng khác được ghi trên hầu hết các cuộn cảm. Đối với các thông số kỹ thuật khác, người kỹ sư cần tham khảo các bảng dữ liệu được cung cấp bởi nhà sản xuất cụ thể. Cuộn cảm có các hệ thống mã số và màu sau đây để biểu thị giá trị danh nghĩa và dung sai:

 

Mã số

 

Đây là loại hệ thống mã hóa phổ biến nhất được sử dụng bởi các nhà sản xuất. Trong hệ thống này, giá trị của cuộn cảm được in dưới dạng mã chữ số bao gồm các chữ số và bảng chữ cái. Đó là mã ba hoặc bốn chữ cái biểu thị độ tự cảm theo đơn vị Micro-Henry. Hai chữ số đầu tiên cho biết các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm và chữ số thứ ba là hệ số nhân. Chữ cái thứ tư luôn là dung sai theo bảng dưới đây:

*

Ví dụ: Nếu một cuộn cảm có mã số 102K được in trên thân

Hai chữ số đầu tiên là 10 tức là số có nghĩa là 10

Chữ số thứ ba là 2 tức là nhân với 10^2

K tức là dung sai bằng +/- 10% như bảng trên

Như vậy độ tự cảm là

10X10^2 = 1000 Micro-Henry hoặc 1 Milli-Henry với dung sai là 10%. Tức là giá trị thực của cuộn cảm sẽ nằm trong khoảng từ 900 đến 1100 micro henry

 

Cuộn cảm 4 vạch màu

 

Một phương pháp phổ biến khác được các nhà sản xuất sử dụng để chỉ ra giá trị danh nghĩa và dung sai là mã màu. Hệ thống mã hóa này được sử dụng cho các cuộn cảm có đóng gói dạng hướng trục hoặc hướng tâm ví dụ cuộn cảm đúc. Trên thân cuộn cảm sẽ có 4 vạch màu hoặc 5 vạch màu. Các vòng màu được in gần một đầu của cuộn cảm để khi đọc sẽ bắt đầu đọc từ đầu đó theo thứ tự. Đối với cuộn cảm 4 vạch màu, hai vòng đầu tiên biểu thị các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm và vòng thứ ba biểu thị hệ số nhân. Giá trị của điện cảm tính theo đơn vị Micro-Henry. Vòng thứ tư cho biết dung sai. Để đọc màu cuộn cảm 4 vạch có thể dựa vào bảng sau:

*

Ví dụ: một cuộn cảm có mã màu với vòng màu vàng thứ đầu tiên, vòng thứ hai màu tím, vòng thứ ba màu nâu và vòng thứ tư màu đen

Tra bảng trên ta có vòng thứ nhất và vòng thứ hai sẽ cho biết chữ số có nghĩa là vàng là 4, tím là 7 tức số có nghĩa là 47.

Vòng thứ ba màu nâu tức hệ số nhân là 1 hay nói cách khác là nhân với 10^1

Vòng thứ tư màu đen tức là dung sai là +/- 20%


*

Như vậy cuộn cảm có giá trị danh nghĩa là 47x10^1= 470 u
H và dung sai 20%. 

 

Cuộn cảm 5 vạch màu

 

Mã màu 5 vạch được sử dụng trên các cuộn cảm đúc xuyên tâm được sử dụng làm cuộn cảm tần số vô tuyến quân sự. Trong các cuộn cảm này, vòng đầu tiên luôn có màu bạc cho biết là cuộn cảm được sử dụng trong các ứng dụng cấp quân sự. Vòng thứ hai và thứ ba chỉ ra các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm và vòng thứ tư cho biết hệ số nhân. Giá trị của điện cảm tính theo đơn vị Micro-Henry. Vòng thứ năm cho biết dung sai. Những cuộn cảm này có thể có dung sai thấp đến 1 phần trăm. Để đọc màu cuộn cảm 5 vạch có thể dựa vào bảng sau:

*

Ví dụ: một cuộn cảm đúc có mã màu 5 vạch được in trên thân đầu tiên là vạch đôi màu bạc, vạch thứ 2 có màu xanh dương, vạch thứ ba có màu xanh lá, vạch thứ tư có màu nâu và vạch thứ năm có màu đỏ.

Dựa vào bảng trên ta có

Vạch đôi màu bạc cho biết là cuộn cảm sử dụng cho tần số vô tuyến quân sự

Vạch thứ 2 màu xanh dương tức là 6, vạch thứ 3 màu xanh là tức là 5. Như vậy số có nghĩa là 65. 

Vạch thứ 4 màu nâu tức là hệ số nhân là 1 hay nói cách khác là nhân với 10^1

Vạch thứ 5 màu đỏ tức là dung sai +/- 2%

Như vậy cuộn cảm tần số vô tuyến quân sự có độ tự cảm danh nghĩa là 65x10^1=650 Micro-Henry với dung sai 2%.

 

Cách đọc cuộn cảm dán

 

Cuộn cảm dán hoặc cuộn cảm chip sử dụng các chấm màu thay vì các vạch màu. Nói chung có ba dấu chấm được đọc theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống. Hai dấu chấm đầu tiên cho biết các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm và dấu chấm thứ ba biểu thị hệ số nhân. Giá trị của độ tự cảm tính theo đơn vị Nano Henry. Giá trị cuộn cảm dán được đọc theo mã màu của hệ thống 4 vạch màu đã nói ở trên. Nếu có một dấu chấm đơn trên cuộn cảm dán tức là muốn biết giá trị và dung sai của cuộn cảm phải xem trong bảng dữ liệu (datasheet).

 

Mã màu cuộn cảm RF

 

Cuộn cảm RF cũng có giá trị tự cảm được biểu thị bằng dấu chấm. Các cuộn cảm này tương tự như cuộn cảm dán SMD nhưng có kích thước nhỏ hơn. Nếu có một dấu chấm đơn trên cuộn cảm RF tức là muốn biết giá trị độ tự cảm và dung sai phải xem bảng dữ liệu (datasheet) của cuộn cảm. Nếu có ba dấu chấm, hai dấu chấm nằm ở một đầu và một dấu chấm được in ở đầu kia. Hai dấu chấm được đọc từ trên xuống dưới và chỉ ra các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm. Dấu chấm đơn ở đầu kia cho biết hệ số nhân. Giá trị của độ tự cảm tính theo đơn vị Nano Henry. Mã màu của nó sẽ tuân theo bảng mã màu cuộn cảm 4 vạch màu đã nói ở trên.

 

Bây giờ bạn có thể đọc độ tự cảm và dung sai của bất kỳ cuộn cảm nào. Chỉ cần đọc được giá trị độ tự cảm và dung sai là bạn có thể chọn đúng cuộn cảm. Bạn sẽ cần phải kiểm tra các thông số kỹ thuật khác từ bảng dữ liệu được cung cấp bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp nếu được cần thiết.

“Cuộn cảm là gì?”, “Cuộn cảm có cấu tạo và ứng dụng như thế nào trong đời sống?”, “Cách đo cuộn cảm bằng đồng hồ vạn năng như thế nào là đúng kỹ thuật?”,... Để giải đáp những câu hỏi này, cùng đi sâu vào tìm hiểuchi tiết về cuộncảm và cách đo cuộn cảm bằng đồng hồ vạn năngtrong bài viết dưới đây.Bạn đang xem: Cách đọc giá trị cuộn cảm

Cuộn cảm là gì? Ký hiệu của cuộn cảm

Cuộn cảm (tên gọi khác: cuộn từ cảm, cuộn từ) là một linh kiện điện tử thụ động có 2 cực, được tạo nên từ một dây dẫn điện được quấn lại thành nhiều vòng, phần lõi trong của cuộn dây dẫn có thể là không khí hoặc các vật liệu dẫn từ.


*

Cuộn cảm là linh kiện điện tử thụ động

Cuộn cảm lưu trữ năng lượng trong từ trường khi có dòng điện chạy qua. Nó đóng vai trò quan trọng trong một số mạch như: mạch tạo dao động, mạch lọc nguồn, các mạch trong hệ thống âm thanh,...

Đơn vị của cuộn cảm là độ tự cảm (tên gọi khác: từ dung) Henry, được ký hiệu là H, đơn vị đo cảm ứng điện L trong cuộn H.

Để biết cuộn cảm ký hiệu là gì, bạn có thể theo dõi hình ảnh dưới đây:


*

Cuộn cảm kí hiệu

Cuộn cảm có công dụng gì?

Nhắc đến cuộn cảm, hẳn rằng nhiều người vẫn chưa biết về linh kiện điện tử này. Song trên thực tế, nó lại được ứng dụng khá phổ biến trong đời sống.

Trong đó, công dụng phổ biến nhất của cuộn cảm là dùng để mắc song song hoặc nối tiếp với tụ điện để tạo thành mạch cộng hưởng giúp điều chỉnh các thiết bị vô tuyến (tivi, radio,...), ứng dụng trong các thiết bị âm thanh như loa, micro, ứng dụng trong lọc nhiễu, lọc nguồn hay một số ứng dụng liên quan đến biến áp khác.

Ngoài ra, cuộn cảm còn có công dụng trong việc chặn dòng điện cao tần trong mạch điện.

Cuộn cảm được chia thành mấy loại?

Có nhiều cách khác nhau để phân loại cuộn cảm. Thông dụng nhất là phân loại thành: Cuộn cảm âm tần, cuộn cảm trung tần và cuộn cảm cao tần.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dựa vào đặc tính, lõi, hình dạng hay ứng dụng cụ thể của cuộn cảm để phân loại nó.


*

Một số loại cuộn cảm

Phân loại cuộn cảm dựa trên lõi:

Cuộn cảm lõi không khí

Cuộn cảm lõi Ferrite

Cuộn cảm sắt từ / lõi sắt

Cuộn cảm lõi sắt

Cuộn cảm lõi gốm

Cuộn cảm nhiều lớp lõi thép

Phân loại cuộn cảm dựa trên hình dạng lõi:

Cuộn cảm lõi hình xuyến

Cuộn dây lõi hình trống

Phân loại cuộn cảm dựa trên cách sử dụng:

Cuộn cảm nhiều lớp

Cuộn cảm màng mỏng

Cuộn cảm đúc

Cuộn cảm sắp cặp

Cuộn cảm công suất

Cuộn cảm RF tần số vô tuyến

Cuộn cảm điều chỉnh được

Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào?

Cuộn cảm là những vòng dây được quấn từ dây đồng cách điện, có cấu tạo như một cuộn dây. Các cuộn dây có thể khác nhau về kích thước, hình dạng, vật liệu lõi hoặc được bọc trong những vật liệu khác nhau tùy theo mục đích sử dụng.

Ngoài ra, cấu tạo số vòng dây, khoảng cách giữa các vòng quấn, kích thước hay lõi của cuộn cảm cũng có thể thay đổi linh hoạt nhằm phục vụ cho độ tự cảm đúng với yêu cầu của mạch điện.

Cách đo cuộn cảm bằng đồng hồ vạn năng

Sử dụng đồng hồ vạn năng đo cuộn cảm thông qua thang Ohm (Ω)

Bước 1: Điều chỉnh núm vặn trên thân đồng hồ đo cuộn cảm về thang đo Ohm (Ω) hợp lý

Bước 2: Chập 2 que đo của đồng hồ vạn năng và chỉnh chiết áp để kim chỉ thị về vị trí 0 trên vạch chia thang đo Ω.

Bước 3: Đặt 2 que đo lên 2 đầu của cuộn cảm cần kiểm tra. Đồng thời quan sát và ghi giá trị của kim chỉ thị dừng trên vạch chia thang đo điện trở (Ω).

Bước 4: Tính kết quả của phép đo. Nếu gọi giá trị thang đo Ω đang sử dụng là A, giá trị điểm kim dừng trên vạch chia thang đo Ω là B thì kết quả đo cuộn cảm sẽ được tính theo công thức: R = (A x B ) ( Đơn vị là đơn vị của thang đo đang sử dụng).


*

Sử dụng đồng hồ vạn năng đo cuộn cảm thông qua thang Ohm (Ω)

Cách đo cuộn cảm bằng đồng hồ vạn năng thông qua thang đo điện áp

Bước 1: Điều chỉnh kim chỉ thị về 0 trên vạch chia thang đo điện áp

Bước 2: Lựa chọn thang đo điện áp hợp lý. Trong đó, giá trị của thang đo cần sử dụng phải lớn hơn so với giá trị của điện áp cần đo

Bước 3: Đặt đầu que đo màu đỏ lên thế cao và que đo màu đen lên thế thấp (trong trường hợp đo điện áp xoay chiều thì có thể đặt que đo bất kỳ lên hai đầu cực điện áp). Sau đó, quan sát và ghi lại giá trị điểm kim chỉ thị dừng lại trên vạch đo cuộn cảm chia thang đo điện áp cần đọc.

Bước 4: Tính kết quả của phép đo theo công thức:

V = (A x B )/ C ( Đơn vị là đơn vị của thang đo đang sử dụng)

Trong đó:

A: giá trị của thang đo điện áp đang sử dụng

C: giá trị Max của vạch chia điện áp đang đọc.


*

Cách đo cuộn cảm bằng đồng hồ vạn năng thông qua thang đo điện áp

Top đồng hồ đo cuộn cảm chuyên dụng tốt nhất

Để kiểm tra cuộn cảm, người ta cần sử dụng đồng hồ đo cuộn cảm chuyên dụng. Dưới đây là một số đồng hồ vạn năng đo đo cuộn cảm nổi bật nhất mà các bạn có thể tham khảo:

Đồng hồ vạn năng Kyoritsu 1051

Kyoritsu 1051 là một trong những thiết bị kiểm tra điện cao cấp được nhiều chuyên gia kỹ thuật, thợ sửa chữa - bảo trì điện/thiết bị điện tử, kỹ sư, thợ điện,... chuyên nghiệp tin dùng.

Không chỉ sở hữu thiết kế hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế IEC và CAT III 1000V, CAT IV 600V giúp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dùng khi sử dụng mà đồng hồ đo Kyoritsu này còn được đánh giá cao bởi khả năng đo điện linh hoạt.

Thiết bị có thể đo dòng điện AC/DC, đo điện áp AC/DC lên đến 1000V, đo điện dung lên đến 1000 µF, đo tần số lên tới 99,99 k
Hz, đo điện trở, kiểm tra diode, đo thông mạch,...


Đồng hồ vạn năng Kyoritsu 1051

Thông số kỹ thuật cơ bản:

DC V: 600.0m
V/6.000/60.00/600.0/1000V

Dải đo dòng ACA (RMS): 600.0/6000µA/60.00/440.0m
A/6.000/10.00A

Dải điện áp ACA (RMS): 600.0m
V/6.000/60.00/600.0/1000V

Điện trở (Ω): 600.0Ω/6.000/60.00/600.0kΩ/6.000/60.00MΩ

Kiểm tra điốt: 2V

Nhiệt độ: -50~600ºC (with K-type Temperature probe)

C: 10.00/100.0n
F/1.000/10.00/100.0/1000µF

Đồng hồ vạn năng Kyoritsu 2001A

Kyoritsu 2001A sở hữu kiểu dáng hiện đại, thiết kế đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế IEC 61010-1 CAT III 300V, CAT II 600V cùng với đó là khả năng đo và kiểm tra điện/thiết bị điện linh hoạt, nhiều chức năng như: đo dòng điện AC/DC, đo điện áp, điện trở, tần số, điện dung,... đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng tại các cơ sở khai thác than khoáng sản, nhà máy, xí nghiệp, viễn thông,...


Đồng hồ vạn năng Kyoritsu 2001A

Thông số kỹ thuật cơ bản

DC V: 340.0m
V / 3.400 / 34.00 / 340.0 / 600V (Trở kháng đầu vào: 10MΩ); ± 1.5% rdg ± 4dgt

AC V: 3.400 / 34.00 / 340.0 / 600V (Trở kháng đầu vào: 10MΩ); ± 1.5% rdg ± 5dgt

DC A: 100.0A ± 2% rdg ± 5dgt

AC A: 100.0A ± 2% rdg ± 5dgt (50 / 60Hz)

Điện trở (Ω): 340.0Ω / 3.400 / 34.00 / 340.0kΩ / 3.400 / 34.00MΩ; ± 1% rdg ± 3dgt (0 - 340kΩ); ± 5% rdg ± 5dgt (3.4MΩ) ; ± 15% rdg ± 5dgt (34MΩ)

Đồng hồ vạn năng Kyoritsu 1109S

Kyoritsu 1109S là đồng đồng hồ đo cuộn cảm chỉ thị kim đang được bán chạy nhất hiện nay của hãng Kyoritsu - thương hiệu sản xuất dụng cụ đo điện hàng đầu Nhật Bản.

Đây là đồng hồ vom Kyoritsu có thiết kế nhỏ gọn, đơn giản, dễ sử dụng với các chức năng làm việc chính là: đo điện áp, đo dòng điện, đo điện trở đem đến khả năng làm việc đa chức năng, không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu đo cuộn cảm mà còn có thể thực hiện nhiều công việc kiểm tra điện khác, giúp nâng cao hiệu suất làm việc tối ưu cho người sử dụng.

Thông số kỹ thuật cơ bản:

A

Điện trở (Ω): 2/20kΩ/2/20MΩ

Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây của Kyoritsuvietnam.net, các bạn đã hiểu rõ thêm về cuộn cảm là gì, cuộn cảm có tác dụng gì, cấu tạo và cách đo cuộn cảm bằng đồng hồ vạn năng đúng kỹ thuật để phục vụ cho công việc của mình.


Để chọn đúng cuộn cảm, điều quan trọng là phải biết đọc các thông số cuộn cảm. Có nhiều loại cuộn cảm có nhiều kích cỡ khác nhau. Các cuộn cảm có kích thước lớn thường có các thông số kỹ thuật quan trọng được in trên bao bì. Các cuộn cảm có kích thước vừa và nhỏ thường sử dụng mã số hoặc màu để biểu thị thông số kỹ thuật.


Hầu hết các cuộn cảm có độ tự cảm danh nghĩa trong phạm vi Micro-Henry hoặc Milli-Henry. Ngoài giá trị điện cảm, dung sai là một thông số quan trọng khác được ghi trên hầu hết các cuộn cảm. Đối với các thông số kỹ thuật khác, người kỹ sư cần tham khảo các bảng dữ liệu được cung cấp bởi nhà sản xuất cụ thể. Cuộn cảm có các hệ thống mã số và màu sau đây để biểu thị giá trị danh nghĩa và dung sai:

 

Mã số

 

Đây là loại hệ thống mã hóa phổ biến nhất được sử dụng bởi các nhà sản xuất. Trong hệ thống này, giá trị của cuộn cảm được in dưới dạng mã chữ số bao gồm các chữ số và bảng chữ cái. Đó là mã ba hoặc bốn chữ cái biểu thị độ tự cảm theo đơn vị Micro-Henry. Hai chữ số đầu tiên cho biết các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm và chữ số thứ ba là hệ số nhân. Chữ cái thứ tư luôn là dung sai theo bảng dưới đây:


Ví dụ: Nếu một cuộn cảm có mã số 102K được in trên thân

Hai chữ số đầu tiên là 10 tức là số có nghĩa là 10

Chữ số thứ ba là 2 tức là nhân với 10^2

K tức là dung sai bằng +/- 10% như bảng trên

Như vậy độ tự cảm là

10X10^2 = 1000 Micro-Henry hoặc 1 Milli-Henry với dung sai là 10%. Tức là giá trị thực của cuộn cảm sẽ nằm trong khoảng từ 900 đến 1100 micro henry

 

Cuộn cảm 4 vạch màu

 

Một phương pháp phổ biến khác được các nhà sản xuất sử dụng để chỉ ra giá trị danh nghĩa và dung sai là mã màu. Hệ thống mã hóa này được sử dụng cho các cuộn cảm có đóng gói dạng hướng trục hoặc hướng tâm ví dụ cuộn cảm đúc. Trên thân cuộn cảm sẽ có 4 vạch màu hoặc 5 vạch màu. Các vòng màu được in gần một đầu của cuộn cảm để khi đọc sẽ bắt đầu đọc từ đầu đó theo thứ tự. Đối với cuộn cảm 4 vạch màu, hai vòng đầu tiên biểu thị các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm và vòng thứ ba biểu thị hệ số nhân. Giá trị của điện cảm tính theo đơn vị Micro-Henry. Vòng thứ tư cho biết dung sai. Để đọc màu cuộn cảm 4 vạch có thể dựa vào bảng sau:


Ví dụ: một cuộn cảm có mã màu với vòng màu vàng thứ đầu tiên, vòng thứ hai màu tím, vòng thứ ba màu nâu và vòng thứ tư màu đen

Tra bảng trên ta có vòng thứ nhất và vòng thứ hai sẽ cho biết chữ số có nghĩa là vàng là 4, tím là 7 tức số có nghĩa là 47.

Vòng thứ ba màu nâu tức hệ số nhân là 1 hay nói cách khác là nhân với 10^1

Vòng thứ tư màu đen tức là dung sai là +/- 20%


Như vậy cuộn cảm có giá trị danh nghĩa là 47x10^1= 470 u
H và dung sai 20%. 

 

Cuộn cảm 5 vạch màu

 

Mã màu 5 vạch được sử dụng trên các cuộn cảm đúc xuyên tâm được sử dụng làm cuộn cảm tần số vô tuyến quân sự. Trong các cuộn cảm này, vòng đầu tiên luôn có màu bạc cho biết là cuộn cảm được sử dụng trong các ứng dụng cấp quân sự. Vòng thứ hai và thứ ba chỉ ra các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm và vòng thứ tư cho biết hệ số nhân. Giá trị của điện cảm tính theo đơn vị Micro-Henry. Vòng thứ năm cho biết dung sai. Những cuộn cảm này có thể có dung sai thấp đến 1 phần trăm. Để đọc màu cuộn cảm 5 vạch có thể dựa vào bảng sau:


Ví dụ: một cuộn cảm đúc có mã màu 5 vạch được in trên thân đầu tiên là vạch đôi màu bạc, vạch thứ 2 có màu xanh dương, vạch thứ ba có màu xanh lá, vạch thứ tư có màu nâu và vạch thứ năm có màu đỏ.

Dựa vào bảng trên ta có

Vạch đôi màu bạc cho biết là cuộn cảm sử dụng cho tần số vô tuyến quân sự

Vạch thứ 2 màu xanh dương tức là 6, vạch thứ 3 màu xanh là tức là 5. Như vậy số có nghĩa là 65. 

Vạch thứ 4 màu nâu tức là hệ số nhân là 1 hay nói cách khác là nhân với 10^1

Vạch thứ 5 màu đỏ tức là dung sai +/- 2%

Như vậy cuộn cảm tần số vô tuyến quân sự có độ tự cảm danh nghĩa là 65x10^1=650 Micro-Henry với dung sai 2%.

 

Cách đọc cuộn cảm dán

 

Cuộn cảm dán hoặc cuộn cảm chip sử dụng các chấm màu thay vì các vạch màu. Nói chung có ba dấu chấm được đọc theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống. Hai dấu chấm đầu tiên cho biết các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm và dấu chấm thứ ba biểu thị hệ số nhân. Giá trị của độ tự cảm tính theo đơn vị Nano Henry. Giá trị cuộn cảm dán được đọc theo mã màu của hệ thống 4 vạch màu đã nói ở trên. Nếu có một dấu chấm đơn trên cuộn cảm dán tức là muốn biết giá trị và dung sai của cuộn cảm phải xem trong bảng dữ liệu (datasheet).

 

Mã màu cuộn cảm RF

 

Cuộn cảm RF cũng có giá trị tự cảm được biểu thị bằng dấu chấm. Các cuộn cảm này tương tự như cuộn cảm dán SMD nhưng có kích thước nhỏ hơn. Nếu có một dấu chấm đơn trên cuộn cảm RF tức là muốn biết giá trị độ tự cảm và dung sai phải xem bảng dữ liệu (datasheet) của cuộn cảm. Nếu có ba dấu chấm, hai dấu chấm nằm ở một đầu và một dấu chấm được in ở đầu kia. Hai dấu chấm được đọc từ trên xuống dưới và chỉ ra các chữ số có nghĩa của giá trị điện cảm. Dấu chấm đơn ở đầu kia cho biết hệ số nhân. Giá trị của độ tự cảm tính theo đơn vị Nano Henry. Mã màu của nó sẽ tuân theo bảng mã màu cuộn cảm 4 vạch màu đã nói ở trên.

Xem thêm: Bắt Ma Túy Ở Đông Hà Mới Nhất, Bắt 2 Đối Tượng Vận Chuyển 30Kg Ma Túy

 

Bây giờ bạn có thể đọc độ tự cảm và dung sai của bất kỳ cuộn cảm nào. Chỉ cần đọc được giá trị độ tự cảm và dung sai là bạn có thể chọn đúng cuộn cảm. Bạn sẽ cần phải kiểm tra các thông số kỹ thuật khác từ bảng dữ liệu được cung cấp bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp nếu được cần thiết.