Sổ quỹ tiền mặt là một mẫu sổ được sử dụng khá thường xuyên để theo dõi tình hình thu chi và tồn quỹ bằng tiền mặt của một đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp. Sau đây Dân Tài Chính xin gửi tới các bạn một số mẫu sổ quỹ mới nhất theo thông tư ban hành của Bộ Tài Chính.
1. Sổ quỹ tiền mặt là gì?
Sổ quỹ tiền mặt là sổ thường được thủ quỹ và kế toán sử dụng để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp theo các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo các kỳ kế toán.
Bạn đang xem: Mẫu thu chi tiền quỹ lớp
Mục đích của Sổ quỹ tiền mặt
Thủ quỹ và kế toán nắm được tình hình biến động tăng, giảm của tiền mặt thông qua việc theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt phát sinh trong kỳ
Định kỳ, dễ dàng đối chiếu số liệu giữa số tiền thực tế trong quỹ và số tiền được ghi trên số; số tiền trên sổ và số tiền trên các phần mềm kế toán, đảm bảo số liệu chính xác, tránh trường hợp thất thoát tiền.
Những kiến thức cơ bản cần khi ghi chép sổ quỹ tiền mặt
Khi có các phát sinh nghiệp vụ kinh tế liên quan đến thu chi tiền mặt trong kỳ kế toán thì thủ quỹ chịu trách nhiệm ghi chép lại vào sổ quỹ tiền mặt. Bên cạnh đó thủ quỹ cũng chịu trách nhiệm về quản lý quỹ tiền mặt, nhập xuất tiền khi có yêu cầu.
Hằng ngày thủ quỹ phải kiểm tra quỹ tiền mặt thực tế còn trong két, tiền phải được sắp xếp gọn gàng theo mệnh giá và không được để tiền cá nhân vào hay mang tiền ra khỏi cơ sở. Khi đối chiếu tiền với sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt nếu có phát sinh chênh lệch cần phải kiểm tra lại để xác định rõ nguyên nhân và có biện pháp xử lý. Trước khi ra về thủ quỹ cần khóa sổ và ký vào sổ quỹ.
Trong quá trình kiểm tra đối chiếu thông thường kế toán hạch toán theo phương pháp kế toán dồn tích còn thủ quỹ ghi nhận thu chi tiền theo phương pháp kế toán tiền. Do vậy sẽ có thể phát sinh các chênh lệch, kế toán và thủ quỹ cần lưu ý điều này.
Khi thực hiện ghi nhận các khoản thu chi vào sổ quỹ, thủ quỹ phải kiểm tra đầy đủ các phiếu thu, phiếu chi, kiểm tra xem các chứng từ có hợp lệ hay không mới tiếp nhận. Khi có đầy đủ phiếu phu, phiếu chi và chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập xuất quỹ hợp lệ theo quy định thì mới được phép tiến hành nhập, xuất quỹ.
Kế toán có trách nhiệm ghi chép hằng ngày đối với sổ kế toán quỹ tiền mặt. Việc ghi chép được thực hiện liên tục theo trình tự phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi, nhập xuất quỹ tiền mặt và ngoại tệ, bên cạnh đó còn có trách nhiệm tính toán số lượng tồn quỹ tại các thời điểm.
Kế toán, đặc biệt là kế toán tiền là một ngành nghề đòi hỏi tính cẩn thận cao. Chính vì vậy mà thủ quỹ và kế toán quỹ tiền mặt cần đặc biệt lưu ý những điều trên để tránh những sai sót không đáng có trong quá trình làm việc.
2. Cách ghi mẫu sổ quỹ tiền mặt
Sổ quỹ tiền mặt mở cho thủ quỹ thì mỗi quỹ dùng một sổ hay một số trang sổ. Đối với kế toán chi tiết quỹ tiền mặt sẽ mở sổ là “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt”. Tương ứng với 1 sổ của thủ quỹ sổ chi tiết quỹ tiền mặt của kế toán được ghi song song.
Căn cứ để ghi sổ quỹ tiền mặt là các Phiếu thu, Phiếu chi đã được thực hiện nhập, xuất quỹ thông qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương ứng.
– Cột A: Ghi ngày tháng ghi sổ.
– Cột B: Ghi ngày tháng của Phiếu thu, Phiếu chi được lập
– Cột C, D: Ghi số hiệu của Phiếu thu, số hiệu Phiếu chi theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
– Cột E: Diễn giải ngắn gọn nội dung nghiệp vụ kinh tế của Phiếu thu, Phiếu chi liên quan
– Cột 1: Số tiền được nhập quỹ.
– Cột 2: Số tiền đã xuất quỹ.
– Cột 3: Số dư tồn quỹ cuối ngày. Số tồn quỹ cuối ngày phải đúng với số tiền mặt trong két mà thủ quỹ kiểm kê được.
Ở đầu trang, cần ghi cộng số trang trước chuyển sang. Khi hết trang, cần cộng số lũy kế của trang để chuyển sang trang sau.
Định kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” với “Sổ quỹ tiền mặt” của thủ quỹ, sau đó tiến hành ký xác nhận vào cột G. Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt do kế toán chi tiết quỹ tiền mặt lập, có thêm cột F “Tài khoản đối ứng” để phản ánh số hiệu Tài khoản đối ứng với từng nghiệp vụ ghi Nợ, Có của Tài khoản 111 “Tiền mặt”.
SỔ QUỸ TIỀN MẶT
Loại quỹ: Tiền mặt – Tiền Việt Nam
Tháng 10/2020
– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …
– Ngày mở sổ: …
Ngày….. tháng…. năm ……. | ||
Người ghi sổ (Ký, họ tên) | Kế toán trưởng Ký, họ tên) | Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) |
Tải Mẫu sổ quỹ tiền mặt theo thông tư 200: WORD, EXCEL
Tải Mẫu sổ quỹ tiền mặt theo thông tư 133: WORD, EXCEL
Tải Mẫu sổ quỹ tiền mặt theo thông tư 107: WORD
Trên đây là mẫu sổ quỹ tiền mặt mới nhất theo các thông tư do Bộ Tài chính ban hành. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy để lại bình luận để Dân Tài Chính giải đáp một cách nhanh nhất nhé.
Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên. Bài viết sau đây ACC sẽ chia sẻ đến quý bạn đọc mẫu kế hoạch thu chi quỹ lớp.
Mẫu kế hoạch thu chi quỹ lớp
Nội dung bài viết:
1. Xây dựng chuyên đề dạy học
Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.
2. Biên soạn câu hỏi/bài tập
Với mỗi chuyên đề đã xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học. Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.
3. Thiết kế tiến trình dạy học
Tiến trình dạy học chuyên đề được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh để có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.
4. Tổ chức dạy học và dự giờ
Trên cơ sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy. Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ quên”.
– Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.
– Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
Mỗi chuyên đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chuyên đề đã thiết kế. Cần tổ chức ghi hình các giờ dạy để sử dụng khi phân tích bài học.
5. Mẫu kế hoạch thu chi quỹ lớp
TRƯỜNG MẦM NON TRUNG TÂM | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ | Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
HỘI CHA MẸ HỌC SINH LỚP B2 | |
Số : 01 /TB-B2 | Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2018 |
V/v chi tiêu Quỹ hội phụ huynh Lớp B2 | |
Học kỳ I năm học 2017 – 2018 |
Kính gửi: Quý phụ huynh Học sinh Lớp B2
Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh (HCMHS) Lớp B2- Trường Mầm Non Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì xin được thông báo một số nội dung sau:
+ Mua 2kg túi bóng: 48.000 đồng.
+ Mua 2 kg túi đựng rác: 48.000 đồng.
+ Mua 36 đôi dép cho các con đi trong nhà: 36 x 6.000đ = 216.000 đồng.
Quà sinh nhật:
+ 36 quyển tập tô x 10.000 đ = 360.000 đồng.
+ Bút sáp: 22 cái x 16.000 đ = 352.000 đồng.
+ Bánh kẹo sinh nhật: 200.000 đồng.
+ Giấy gói quà: 20 tờ x 01 = 20.000 đồng.
+ Thuê trang phục múa cho các con: 300.000 đồng.
+ Quà giáo viên cho 02 cô: 600.000 đồng.
+ Bánh kẹo sinh nhật: 200.000 đồng.
+ Bút sáp sinh nhật: 5 cái x 16.000 đ = 80.000 đồng.
– Tháng 12/2017: Thăm ốm: 100.000 đồng.
* Tổng chi: 5.914.000 đồng.
* Tổng thu:
+ Quỹ nộp Học kỳ I năm học 2017 – 2018: 36 x 160.000 đồng = 5.760.000 đồng
+ Quỹ cũ của năm ngoái còn chuyển sang: 260.000 đồng.
+ Hội cha mẹ Học sinh Nhà trường trả lại 50.000 đồng tiền thừa tổ chức 20/11.
Tổng thu: 6.070.000 đồng.
+ So sánh thu chi học kỳ I năm học 2017 – 2018, còn lại: 156.000 đồng.
II- Về việc nộp quỹ Hội lớp học kỳ II năm học 2017 – 2018:
Trân trọng thông báo./.
T/M HỘI CHA MẸ HỌC SINH LỚP B2 | |
Nơi nhận: | TRƯỞ NG BAN |
– Như trên; | |
– Lưu: Lớp B2, BCH HCMHS B2; Q36. Xem thêm: Tinh Dầu Tắm Chống Cảm Cúm Penaten Erkaltungsbad, 125Ml, Dầu Tắm Chống Cảm Cúm Penaten 125Ml |
Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến mẫu kế hoạch thu chi quỹ lớp mà ACC đã chia sẻ đến quý bạn đọc cùng tham khảo. Hy vọng rằng với những thông tin trên sẽ giúp ích đến quý bạn đọc trong cuộc sống và công việc. Cảm ơn đã dành thời gian theo dõi bài viết của chúng tôi.