Quản lý tài chính cá nhân là một bài toán khó mà không phải ai cũng được học ở trường lớp, thế nhưng ai cũng phải đương đầu với nó trên đường đời. Vậy làm thế nào để chi tiêu hiệu quả? Hãy cùng Prudential học cách lên kế hoạch chi tiêu cá nhân qua 3 bước đơn giản sau bạn nhé.

Bạn đang xem: Just a moment

Bước 1: Hãy ghi chép lại các khoản chi hàng ngày của bạn để tìm hiểu về thói quen chi tiêu của mình trong vòng 1 tháng

Hãy ghi chép và phân loại các khoản chi theo hình thức thanh toán: thẻ tín dụng, tiền mặt, thẻ ATM, thanh toán online, v,v. Lưu giữ các biên lai tiền điện, tiền nhà, tiền internet… và các khoản chi cố định hàng tháng khác. Đến cuối tháng, bạn sẽ có trong tay 1 danh sách tổng kết mình đã tiêu bao nhiêu cho khoản nào và còn dư bao nhiêu cho tháng sau. Hãy nhớ, giai đoạn này là để bạn tìm hiểu thói quen tiêu dùng của bản thân, cho nên đừng cố gắng kiểm soát chi tiêu khi bạn chưa có thông tin rõ ràng cho việc này.

Bước 2: Sau 1 tháng, hãy phân loại các khoản chi của bạn theo các hạng mục một cách đơn giản nhất.Ví dụ như sau:

Thu nhập hàng tháng: 15.000.000 VNĐChi tiêu hàng tháng:Tiền thuê nhà: 3.500.000 VNĐTiền điện, nước, điện thoại, internet, xăng xe: 1.500.000 VNĐNhu yếu phẩm: 2.000.000 VNĐTiền ăn tối ở ngoài: 2.000.000 VNĐMua sắm khác: 3.500.000 VNĐTiền tiết kiệm: 2.500.000 VNĐ

Bước 3:Bắt đầu lên kế hoạch chi tiêu.

Ở bước này, bạn đã có trong tay ghi chép về thói quen chi tiêu của mình và đã phân loại chúng theo hạng mục. Hãy phân bổ thu nhập của bạn vào các hạng mục theo tỉ lệ phần trăm, chú ý đối chiếu với thói quen chi tiêu xem bạn có phân bổ quá ít hay quá nhiều cho một khoản hay không. Ở bước này, ứng dụng lập bảng thống kê Excel sẽ là trợ thủ đắc lực cho bạn.

Hãy phân các khoản chi thành 2 cột riêng biệt – cột “Dự tính” và cột “Thực tế”. Cột “Dự tính” ghi số tiền được khoán cho mỗi khoản chi vào đầu tháng, và cột “Thực tế” sẽ ghi số tiền bạn thực sự tiêu xài cho từng khoản vào cuối tháng.Thông thường, mọi người sẽ dành khoảng 2/3 thu nhập cho 2 khoản chi thiết yếu nhất bao gồm thực phẩm, nhà ở và phương tiện đi lại. Phần còn lại sẽ dành cho trả lãi ngân hàng (nếu có), để dành tiết kiệm, cuối cùng là các hoạt động giải trí và mua sắm.Nhiều nhà tư vấn tài chính chuyên nghiệp khuyên bạn nên dành từ 10 đến 15% tổng số tiền kiếm được mỗi tháng vào việc Tiết kiệm. Khoản tiền này có thể để đầu tư hoặc dự trù khi bạn gặp khó khăn...

Lưu ý:Trong nhiều trường hợp, số tiền thực chi của mỗi tháng sẽ thay đổi theo thời gian. Do đó, bạn cần phải theo dõi và đối chiếu hai cột “Dự tính” và “Thực tế” sau mỗi tháng. Việc này sẽ giúp bạn có cái nhìn chi tiết về cách bạn tiêu xài trong một thời gian dài và có sự điều chỉnh hợp lí.

Vậy, lập kế hoạch chi tiêu mang lại cho bạn những lợi ích gì?

Lập ra kế hoạch chi tiêu sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ ràng về những khoản chi hàng tháng. Bạn sẽ phân biệt được những khoản nào là cần thiết, những khoản nào nên hạn chế và cắt giảm những khoản không cần thiết phải tiêu tiền.

Việc lập kế hoạch chi tiêu sẽ tạo cho bạn thói quen chuẩn bị khoản dự phòng cho các tình huống không ngờ đến, ví dụ như xe hư, bị tai nạn, người thân cần giúp đỡ hay đi dự đám cưới bạn bè… Để giải quyết những trường hợp này thường sẽ tiêu tốn không ít, vậy nên hãy luôn chuẩn bị sẵn một khoản “phòng thân” để bạn không rơi vào thế bị động khi tình huống bất ngờ xảy ra.

Theo đó, nhiều bạn trẻ đã lựa chọn tham giabảo hiểm nhân thọ như một cách dự phòng hiệu quả và tiết kiệm có kỷ luật.

TẠI ĐÂY nhé!

Kế hoạch chi tiêu là rất cần thiết để đạt được mục tiêu tài chính mà bạn mong muốn như mua nhà, mua xe hay nghỉ hưu sớm. Nhiều bạn trẻ đã sớm áp dụng các nguyên tắc chi tiêu nhưng thường bỏ cuộc chỉ sau vài tháng. Nguyên nhân phổ biến thường đến từ 3 sai lầm sau đây. Bài viết cũng đồng thời gợi ý bạn cách tối ưu phương thức mua trước trả sau để linh hoạt chi tiêu hiệu quả. Hãy cùng hueni.edu.vn Việt Nam tìm hiểu ngay nhé.

1. Khoản tiết kiệm chiếm phần lớn ngân sách

Một trong những sai lầm phổ biến khi xây dựng kế hoạch chi tiêu là coi trọng việc tiết kiệm và dành phần lớn thu nhập cho hạng mục này. Dù tiết kiệm là quan trọng, nhưng việc luôn phải dè sẻn và đè nén nhu cầu không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt. Theo các chuyên gia, khoản tiết kiệm hàng tháng nên ở mức 10 – 20% thu nhập để đảm bảo các hạng mục chi tiêu cần thiết khác của bạn trong tháng.


*

3. Không có khoản tiền cho các tình huống không tên

Sai lầm cuối cùng mà nhiều bạn trẻ thường mắc phải là không dành một khoản tiền cho các tình huống khẩn cấp cần chi tiêu. Chẳng hạn trường hợp thiết bị làm việc bị hỏng, bị đau ốm cần đi bệnh viện,… Như vậy khi gặp các trường hợp gấp cần chi tiêu bằng tiền mặt không có trong kế hoạch, bạn sẽ không phải dùng tiền tiết kiệm hay dùng tiền từ các hạng mục khác để chi tiêu. Với khoản tiền dự phòng này, bạn có thể đảm bảo kế hoạch chi tiêu không bị ảnh hưởng.

Nếu trong các trường hợp cần mua các sản phẩm cần thiết mà khoản dự phòng chưa đủ, bạn cũng có thể linh hoạt chọn thanh toán mua trước trả sau. Không những giúp bạn sở hữu được ngay sản phẩm cần thiết mà mua trước trả sau còn giúp bạn chia nhỏ chi phí để 12 lần để phù hợp với ngân sách chi tiêu đã thiết lập. Ngoài ra khi thanh toán bằng hình thức mua trước trả sau qua hueni.edu.vn tại một số đơn vị, bạn còn có thể được hưởng các ưu đãi dành riêng để mua sản phẩm với giá tiết kiệm hơn.

Ngoài ra quỹ khẩn cấp cũng cần được ưu tiên nuôi dưỡng dài lâu để đảm bảo các tình huống nghiêm trọng hơn chẳng hạn bạn bị giảm thu nhập hay bị mất việc đột ngột. Quỹ khẩn cấp khi đó nên đảm bảo chi trả được 3-6 tháng phí sinh hoạt thiết yếu thông thường của bạn. Như vậy bạn sẽ có thời gian để tìm công việc mới phù hợp, có thời gian để nguồn thu nhập trở về như ban đầu.

Xem thêm: Thời gian biểu cho bé 11 tháng tuổi, lịch trình ăn, ngủ tham khảo cho trẻ 11

Trên đây chính là 3 sai lầm phổ biến mà các bạn trẻ lần đầu tiên làm quen với kế hoạch chi tiêu thường gặp phải. Mong rằng bạn đã rút ra được các chú ý cần thiết, đồng thời cũng đừng quên áp dụng mua trước trả sau để linh hoạt chi phí mọi thời điểm.

Bạn cũng có thể quan tâm: