TPO - Theo thông tin từ UBND thành phố Hà Nội, trên địa bàn quận
Cầu Giấy có đường Trần Duy Hưng (phường Trung Hoà), được xác định ở mức độ cómại dâm, chủ yếu liên quan đến hoạt động karaoke, massage, nhà nghỉ, khách sạn.

Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống mại dâm trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2022. Kế hoạch đặt mục tiêu duy trì thường xuyên công tác tuyên truyền phòng, chống mại dâm, nâng cao nhận thức cho người dân về phòng, chống mại dâm, đặc biệt là người lao động trong cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm, người lao động trong các khu công nghiệp, học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố.

Bạn đang xem: Phố trần duy hưng hà nội

Thành phố yêu cầu triệt xoá 100% các điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm và duy trì để không tái hoạt động trở lại tại các điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm đã triệt xoá, tổ chức kiểm tra 60% các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm trên địa bàn thành phố.

Duy trì và nhân rộng các hoạt động can thiệp giảm tác hại, phòng ngừa lây nhiễm các bệnh xã hội và HIV/AIDS , phòng ngừa, giảm tình trạng bạo lực trên cơ sở giới trong phòng, chống mại dâm.

Tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho 20% người làm công tác phòng, chống tệ nạn xã hội cấp thành phố và 10% ở cấp huyện, cấp xã.

Đáng chú ý, thành phố đặt mục tiêu tuyên truyền cho 1.700 người lao động tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm; 16.500 người lao động trong các khu công nghiệp; 25.000 học sinh tại các trường THPT; 37.000 sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng và 18.000 học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố về các chính sách, pháp luật, thông tin, kiến thức về phòng, chống mại dâm...

Thành phố nêu đã triệt xoá 7 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm và không phát sinh điểm mới. Cùng với đó, duy trì không để tái hoạt động trở lại 9 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm đã triệt xoá. Tổ chức kiểm tra 3.383 cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm; các cơ sở có biểu hiện phức tạp về tệ nạn mại dâm phải kiểm tra ít nhất một lần.

Theo công bố của thành phố Hà Nội, trên địa bàn có 7 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm công cộng và cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm trên địa bàn thành phố, đặt mục tiêu triệt xoá năm 2022.

Trong 7 điểm này có 4 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ có điều kiện dễ phát sinh tệ nạn xã hội và 3 điểm tại địa điểm công cộng.


Cụ thể, huyện Thanh Trì có 3 điểm gồm: Ngã ba Ngọc Hồi – Liên Ninh (xã Ngọc Hồi – Liên Ninh); Đường Kim Giang (đoạn từ Cầu Tó đến đường Nghiêm Xuân Yêm thuộc địa bàn xã Thanh Liệt); Đường 70 cầu Bươu (xã Tân Triều – Tả Thanh Oai – Vĩnh Quỳnh – Tam Hiệp). Các địa bàn này chủ yếu có các hoạt động gội đầu, thư giãn, tẩm quất, massage, được xác định ở mức độ có hoạt động mại dâm, hoạt động phức tạp.

Quận Cầu Giấy có đường Trần Duy Hưng (phường Trung Hoà), được xác định ở mức độ có hoạt động, chủ yếu liên quan đến hoạt động karaoke, massage, nhà nghỉ, khách sạn.

Trong 3 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm tại địa bàn công cộng, quận Hai Bà Trưng có 2 điểm gồm Phố Yersin – Vườn hoa Pasteur (phường Phạm Đình Hổ), mức độ ít hoạt động; phố Nguyễn Huy Tự - Trần Khánh Dư (phường Bạch Đằng), mức độ hoạt động phức tạp; quận Hoàng Mai có 1 điểm là đường Giải Phóng (khu vực ngã 3 bến xe Giáp Bát đến lối rẽ vào phố Đại Từ, phường Thịnh Liệt), mức độ có hoạt động.

Cũng theo UBND thành phố, có 9 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm đã bàn giao, duy trì không để tái hoạt động trở lại trên địa bàn thành phố Hà Nội, gồm: Khu vực đường 32 (xã Đức Thượng, Đức Giang, huyện Hoài Đức, bàn giao cho địa phương năm 2021).

Đường Nguyễn Xiển (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, bàn giao cho địa phương năm 2021); Quốc lộ 6, khu vực bến xe Yên Nghĩa (phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, đã bàn giao cho địa phương năm 2021); Khu vực chùa Tổng – La Dương (phường Dương Nội, quận Hà Đông, đã bàn giao cho địa phương năm 2021).

Ngã ba Ba La, lối rẽ sang đường 21B đến Trường Cao Đẳng Thương mại (phường Phú Lương, Phú Lãm, quận Hà Đông, đã bàn giao cho địa phương năm 2021); đường Hồng Hà (Phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, đã bàn giao cho địa phương năm 2014).

Đường Lê Duẩn, đoạn gần công viên Lê
Nin, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, đã bàn giao cho địa phương năm 2017); Đường ven sông Tô Lịch, đoạn gần cầu Nguyễn Khánh Toàn (phường Cống Vị, Vĩnh Phúc, Ngọc Khánh, quận Ba Đình, đã bàn giao cho địa phương năm 2016); Công viên Hoà Bình (quận Bắc Từ Liêm, đã bàn giao cho địa phương năm 2012).

SKĐS - Trong kế hoạch ph&#x
F2;ng chống mại d&#x
E2;m ở H&#x
E0; Nội vừa được ban h&#x
E0;nh, UBND th&#x
E0;nh phố c&#x
F4;ng bố danh s&#x
E1;ch c&#x
E1;c điểm c&#x
F3; tệ nạn cần triệt xo&#x
E1;, khẳng định kh&#x
F4;ng để t&#x
E1;i hoạt động mại d&#x
E2;m ở phố Trần Duy Hưng.


UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch phòng, chống mại dâm năm 2023, nhằm tăng cường các hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn mại dâm; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và nhân dân trong công tác phòng, chống mại dâm ở Hà Nội.

Theo kế hoạch vừa được ban hành, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu triệt xóa 4 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm và không phát sinh điểm mới. Cùng với đó, duy trì không để tái hoạt động trở lại 7 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm đã triệt xóa. Tổ chức kiểm tra 2.951 cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm; các cơ sở có biểu hiện phức tạp về tệ nạn mại dâm phải kiểm tra ít nhất một lần…

Theo danh sách công bố của UBND thành phố, có 7 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm ở Hà Nội đã bàn giao, duy trì không để tái hoạt động trở lại. Trong số này, có 4 điểm phức tạp vềtệ nạn mại dâmtrong các cơ sở kinh doanh dịch vụ điều kiện dễ phát sinh tệ nạn xã hội, gồm:

Khu vực đường 32 (xã Đức Thượng, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức), xác định ở mức "có hoạt động", đã bàn giao cho địa phương năm 2021.

Khu vực Quốc lộ 6, khu vực bến xe Yên Nghĩa (phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông), xác định ở mức "có hoạt động", bàn giao cho địa phương từ năm 2021.

Khu vực chùa Tổng – La Dương (phường Dương Nội, quận Hà Đông), cũng ở mức "có hoạt động", đã bàn giao cho địa phương từ năm 2021.

Đường Trần Duy Hưng (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy), xác định mức "ít hoạt động", đã bàn giao cho địa phương năm 2022.


*

Khu vực đường Trần Duy Hưng từng được coi là "phố đèn đỏ" - điểm nóng về mại dâm ở Hà Nội.

3 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm ở Hà Nội tại địa bàn công cộng cũng đã bàn giao cho các địa phương, duy trì không để tái hoạt động, gồm:

Đường ven sông Tô Lịch, đoạn gần cầu Nguyễn Khánh Toàn (phường Cống Vị, Vĩnh Phúc, Ngọc Khánh, quận Ba Đình), xác định ở mức "có hoạt động", đã bàn giao cho địa phương từ năm 2016.

Hai điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm ở Hà Nội còn lại đều thuộc quận Hai Bà Trưng, gồm: Phố Yersin – Vườn hoa Pasteur (phường Phạm Đình Hổ); đường Nguyễn Huy Tự - Trần Khánh Dư (phường Bạch Đằng). Cả hai điểm này đều xác định ở mức "ít hoạt động", bàn giao cho địa phương từ năm 2022.

Cũng theo công bố của UBND thành phố Hà Nội về tình hình tệ nạn mại dâm trên địa bàn, có 4 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm trong cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm và tại địa bàn công cộng cần triệt xóa năm 2023.

Xem thêm: Tổng hợp cung chúc tân xuân thư pháp cung chúc tân xuân #3, những câu chúc tân xuân hay và ý nghĩa 2023

Theo đó, 3 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm trong các cơ sở kinh doanh có điều kiện dễ phát sinh tệ nạn xã hội gồm: Ngã ba Ngọc Hồi – Liên Ninh (xã Ngọc Hồi – Liên Ninh); đường Kim Giang, đoạn từ Cầu Tó đến đường Nghiêm Xuân Yêm (xã Thanh Liệt); tuyến đường Cầu Bươu – Phan Trọng Tuệ (xã Tân Triều – Tả Thanh Oai - Thanh Liệt – Vĩnh Quỳnh – Thị trấn Văn Điển) đều thuộc địa bàn huyện Thanh Trì, với các loại hình gội đầu, thư giãn, tẩm quất, massage…

Có 1 điểm phức tạp về tệ nạn mại dâm ở Hà Nội tại địa bàn công cộng trên đường Giải Phóng (khu vực ngã ba bến xe Giáp Bát đến lối rẽ vào phố Đại Từ), thuộc địa bàn phường Thịnh Liệt (quận Hoàng Mai), được xác định ở mức "có hoạt động".